Khánh Hòa: Ngày 17 đến 20-8 sẽ diễn ra Lễ hội Namaste Việt Nam 2022
Ngày 11-8, UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành kế hoạch phối hợp tổ chức sự kiện Lễ hội Namaste Việt Nam 2022. Theo đó, từ ngày 17 đến 20-8, trên địa bàn tỉnh sẽ diễn ra các hoạt động văn hóa, xúc tiến du lịch giữa tỉnh Khánh Hòa và các đoàn nghệ thuật, doanh nghiệp đến từ Ấn Độ.
Gìn giữ âm nhạc dân tộc
Chỉ một ngày giới thiệu trên kênh YouTube nhóm Xẩm Hà thành, bài “Xẩm thập ân theo điệu Oán thập điều” đã thu hút được 10.000 lượt xem. Đây là…
Gìn giữ văn hóa dân tộc Mường, Thái trên quê hương mới
Sinh sống trên mảnh đất Krông Bông đã gần 30 năm nay, người Mường, Thái ở thôn Dhung Knung (xã Cư Pui) đang nỗ lực phục hồi và lan tỏa…
Tổ chức Ngày hội Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang
UBND tỉnh Bạc Liêu công bố sẽ tổ chức sự kiện Ngày hội Tổ chức Ngày hội Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang và Lễ hội Dạ cổ hoài lang năm 2022 từ ngày 27 - 29/11/2022.
Bình Định: Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 1839/QĐ-BVHTTDL công nhận “Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn” ở thôn An Hòa (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lào Cai: Lễ hội đền Bảo Hà năm 2022 diễn ra từ ngày 5 – 14/8
Lễ hội đền Bảo Hà năm 2022 được tổ chức quy mô cấp huyện với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, diễn ra tại Di tích lịch sử Quốc gia đền Bảo Hà từ ngày 5/8 - 14/8 (tức 8/7 - 17/7 âm lịch).
Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai lần thứ 2 dự kiến tổ chức vào tháng 11/2022
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Gia Lai vừa có văn bản gửi các sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan về việc góp ý dự thảo đề án tổ chức Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai lần thứ 2-năm 2022 và định kỳ 2 năm/lần.
Vui Tết Lấp lỗ cùng bà con dân tộc Chứt
Ngày 4/8, tức ngày 7/7 âm lịch, tại Nhà văn hóa cộng đồng bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt (Mã Liềng).
Phó Chủ tịch nước khảo sát công tác trùng tu bảo tồn di tích ở Đại Nội Huế
Chiều 2/8, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đến thăm và khảo sát công tác trùng tu bảo tồn di tích ở Đại Nội Huế cùng động viên đội ngũ cán bộ, người lao động tại Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế.
Đình Nam Hương (Hà Nội)- Ngôi đình cổ hàng trăm năm tuổi giữa Thủ đô
Đình Nam Hương xây dựng vào cuối thời Lê. Nơi đây thờ 5 Thành hoàng gồm 3 vị thần tối cổ Long Đỗ, Cao Sơn, Linh Lang của Thăng Long cùng công chúa A Duy nhà Lý (Kha Duy Tĩnh) và Vương công Dương Tu nhà Nguyễn.
Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế
Sau 1 tháng khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia núi Bân, các nhà khảo cổ xác định những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế. Đây là cơ sở quan trọng trong việc phát huy giá trị và xây dựng hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với khu di…
Những di tích cách mạng đặc biệt ở Bà Rịa - Vũng Tàu
Căn cứ Minh Đạm, Địa đạo Long Phước, Nhà tròn Bà Rịa là những di tích cách mạng đặc biệt ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bình Thuận phát huy giá trị văn hóa của dân ca, dân vũ, dân nhạc
Những năm gần đây, tỉnh đã triển khai thực hiện hiệu quả chính sách về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong tỉnh.
Trưng bày văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Bà Rịa - Vũng Tàu
Từ 27/7 đến 28/8, Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức trưng bày chuyên đề “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - xưa và nay” tại TP. Vũng Tàu.
Huyền tích về sự ra đời chùa Một Cột
Nói đến chùa Một Cột là nói đến một biểu tượng văn hóa độc đáo của Hà Nội. Tuy nhiên, ngôi chùa này được hình thành ra sao, trong hoàn cảnh nào là điều không phải ai cũng biết. Với “Huyền tích chùa Một Cột” - vở diễn mới nhất của Sân khấu kịch Lệ Ngọc, ê-kíp sáng tạo đã mang đến lời giải thấu…
TIN NỔI BẬT